Nhiều chị em thắc mắc vì sao lại đau bụng dữ dội, quằn quại khi hành kinh?
Vì sao có người đau bụng kinh lại có chị em trải qua hành kinh “êm ái”?
Làm thế nào để vượt qua cảm giác mệt mỏi, khó chịu, đau bụng trong kỳ kinh?
Tình trạng chị em đau bụng dữ dội trong kỳ kinh được gọi là bệnh thống kinh, hội chứng đau này xảy ra từ lúc sắp có kinh nhưng thường là trong chu kỳ kinh.
Đa phần chị em đều trải qua cảm giác khó chịu, đau bụng trong chu kỳ kinh nhưng trường hợp chị em đau bụng kinh âm ỉ cả ngày có lúc xuất hiện cơn đau quằn quại phát khóc, ôm bụng cả ngày, không làm được việc gì thì mới gọi là bị thống kinh.
Bệnh thống kinh được chia thành 2 loại:
- Thống kinh nguyên phát: các bạn gái đến tuổi dậy đến chu kỳ kinh đều bị cơn đau bụng “hành hạ”.
- Thống kinh thứ phát: thường gặp ở chị em có chu kỳ kinh nguyệt ổn định rồi mà vẫn đau bụng kinh dữ dội là do bệnh lý.
Do có dị tật bẩm sinh ở tử cung: tử cung có 2 buồng, eo và cổ tử cung quá dài, gập nhiều về sau hay về trước.
Không phát triển sinh dục phụ.
Do các cơ trơn tử cung co bóp mạnh để đẩy máu kinh ra ngoài
Các lớp niêm mạc tử cung lúc này dày lên chèn ép gây đau...
Lạc nội mạc tử cung
- Khoảng 70% chị em bị đau bụng kinh quằn quại khi mắc bệnh này, ngoài ra kèm theo cảm giác đau khi quan hệ tình dục.
- Nếu không điều trị bệnh kịp thời phải cắt bỏ cổ tử cung để giữ lại tính mạng.
U xơ cổ tử cung
- Bệnh xuất hiện triệu chứng đau bụng dữ dội trong kỳ hành kinh, trong nhiều trường hợp bệnh nặng phải cắt bỏ tử cung khiến chị em không có khả năng sinh sản được nữa.
Viêm dính tử cung
-Tử cung chị em bị dính niêm mạc gây viêm nhiễm khiến đau bụng kinh trong suốt những ngày hành kinh.
- Chị em không nên chủ quan vì bệnh có thể lây nhiễm các cơ quan sinh sản dẫn đến vô sinh.
U nang buồng trứng, đa nang buồng trứng
- Khi chị em mắc phải các bệnh lý này cũng gây nên tình trạng thống kinh thứ phát.
Hoặc là do nạo hút thai không an toàn hoặc lỗ màng trinh quá nhỏ gây khó khăn cho việc tống máu kinh ra ngoài.
Đau bụng kinh không chỉ ảnh hưởng đến tâm lý, công việc của chị em mà còn ảnh hưởng xấu đến khả năng làm mẹ sau này của chị em. Do đó, chị em nên sắp xếp thời gian sớm nhất đi thăm khám bác sĩ để được tư vấn, điều trị hiệu quả.
Nỗi lo đến tháng lại bị cơn đau bụng kinh “hành hạ” click vào bảng chat trực tuyến sau để được giúp đỡ?
Các bác sĩ có lời khuyên đối với chị em để làm giảm cơn đau bụng kinh thì chị em có thể áp dụng các biện pháp như:
Ăn các thức ăn dễ tiêu, tránh các thực phẩm cay nóng hoặc các chất kích thích...
Ăn các thực phẩm có tính chua hỗ trợ giảm cơn đau bụng kinh hiệu quả.
Chườm túi ấm lên vùng bụng hoặc uống nước ấm để thúc đẩy lưu thông máu.
Luyện tập thể thao hàng ngày cũng là cách để giảm đau bụng khi “đến tháng”.
Tuy nhiên, các biện pháp trên có tác dụng giảm đau bụng kinh chứ không thể điều trị dứt chứng đau bụng kinh, do đó để thoát khỏi các cơn đau hành hạ kéo dài chị em nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Sau khi thăm khám bệnh trực tiếp, tùy vào bệnh lý mà chị em mắc phải, mức độ bệnh bác sĩ sẽ áp dụng phương pháp điều trị hiệu quả. Chị em chỉ cần tuân thủ đúng liệu trình điều trị của bác sĩ để đạt hiệu quả tốt nhất.
Hiện nay, Phòng khám đa khoa Hồng Phúc được biết đến là địa chỉ chữa đau bụng kinh hiệu quả, nhanh chóng bởi hàng năm phòng khám tiếp nhận trên 2000 ca bệnh thống kinh và điều trị hiệu quả theo phác đồ chữa trị.
Với trình độ bác sĩ chuyên khoa trên 15 năm trong nghề, áp dụng các phương pháp chữa bệnh thống kinh hiện đại, mức chi phí điều trị đều thông báo trước với người bệnh và theo đúng phương pháp điều trị nên rất hợp lý.
Lưu ý: chị em nên đi thăm khám bác sĩ sớm để điều trị hiệu quả ngay từ ban đầu, tránh tình trạng bệnh biến chứng nguy hiểm đe dọa sức khỏe người bệnh, tốn nhiều thời gian và công sức chữa bệnh.
Hi vọng với những lời giải đáp trên đây có thể giúp chị em hiểu rõ vì sao khi có kinh lại mệt mỏi, đau bụng dữ dội và có cách điều trị tốt nhất.
Nếu có thắc mắc nào cần được tư vấn hoặc tìm hiểu rõ hơn về phác đồ chữa hết chứng đau bụng kinh thì chị em có thể liên hệ với phòng khám bảng chat sau đây.
Hoặc gọi điện thoại theo đường dây miễn phí 0251 882 0088 – Zalo 0785 720 270.